Trang

Thứ Hai, 24 tháng 9, 2012

Việc làm cho sinh viên

Chức danh/Vị trí:Tuyển Cộng Tác Viên Kinh Doanh (việc làm cho sinh viên)
Số lượng tuyển:50
Lĩnh vực ngành nghề:Bán hàng
Báo chí/Biên tập viên
việc làm cho sinh viên
Địa điểm làm việc:- Q.8
Tính chất công việc:Việc làm thêm/Làm việc ngoài giờ
Mô tả công việc:- Nhân viên kinh doanh sẽ liên hệ mời tài trợ, quảng cáo trên trang thương mại điện tử: website: ThuonghieuTV.com
Website: ThuonghieuTV.com là website chuyên biệt cung cấp các thông tin về thương hiệu, mua bán rao vặt, quảng cáo pr cho doanh nghiệp, truyền hình thương hiệu
Kỹ năng công việc:- Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng thuyết phục khách hàng
Trình độ:việc làm cho sinh viên
Kinh nghiệm:Chưa có kinh nghiệm
Giới tính:Không yêu cầu
Hình thức làm việc:Nhân viên chính thức
Mức lương:Thỏa thuận
Thời gian thử việc:Nhận việc ngay
Các chế độ khác:- Mức thu nhập được tính theo doanh số
Yêu cầu hồ sơ:- Đơn xin việc làm.
- Sơ yếu lý lịch.
- Giấy khám sức khỏe.
Nếu là sinh viên: 1 CMTND, 01 thẻ sinh viên photo công chứng

7 sai lầm khi tìm việc làm cho sinh viên


Với những người mới ra trường, chưa làm bất cứ việc làm cho sinh viên nào trước đó, chưa có kinh nghiệm khi đi xin việc thì mắc sai lầm là điều khó tránh khỏi.

Dưới đây là 7 sai lầm thường gặp của các sinh viên mới ra trường khi đi tìm việc làm cho sinh viên. Bạn hãy cân nhắc xem mình có mắc phải một trong những sai lầm đó không?
1. Giữ cho riêng mình
Có phải bạn đang tìm một việc làm cho sinh viên phù hợp? Đừng giữ việc đó cho riêng mình mà hãy chia sẽ với bạn bè, gia đình. Qua đó, bạn có thể học được những kinh nghiệm từ họ để đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng.

2. Xem mọi cơ hội là ngang nhau
Có rất nhiều công việc phù hợp với bạn.  Ở mỗi vị trí tuyển dụng việc làm cho sinh viên lại đòi hỏi ở bạn những kĩ năng và sự hiểu biết khác nhau. Vì vậy, tìm hiểu kĩ thông tin về vị trí tuyển dụng, làm bạn “nổi bật” và hãy thử sức mình ở nhiều cơ hội nghề nghiệp khác nhau để bạn có thể tìm cho mình một công việc phù hợp nhất với con người, với ước mơ và niềm đam mê của mình.

4. Bỏ sót nhiều việc nên làm
Trước khi nộp đơn vào một vị trí nào đó, bạn cần phải tìm hiểu, nghiên cứu thật kĩ chuyên môn của việc làm cho sinh viên đó. Từ việc đó, bạn có thể làm hài lòng mọi nhà tuyển dụng

5. Thể hiện không chuyên nghiệp
Trước khi gặp nhà tuyển dụng thì tất cả thông tin của bạn trên mạng internet là tất cả mà nhà tuyển dụng biết về bạn. Có những bạn trẻ thường chia sẻ trên mạng xã hội về một công ty, doanh nghiệp nào đó mà họ không thích, điều nài rất nguy hiểm cho các bạn tìm việc làm cho sinh viên vì nhà tuyển dụng sẽ biết dược qua google. Hãy chắc chắn rằng thông tin trên mạng không gây hại dến ai và hạn chế những không đẹp về bản thân